Phụ đề | : | Nghiên cứu địa lý học lịch sử Việt Nam |
---|---|---|
Tác giả | : | Đào Duy Anh |
Nơi xuất bản | : | Hà Nội: Khoa Học Xã Hội, 2017 |
Thông tin trách nhiệm | : | Đào Duy Anh |
Mô tả vật lý | : | 485tr.; 24cm |
Tóm tắt/ chú giải | : | Kể từ nước Âu Lạc là nhà nước đầu tiên của chúng ta xuất hiện trong lịch sử cho đến nhà Lý, lãnh thổ nước ta chỉ mới đến miền bắc Hoành Sơn và từ miền trung du sông Hồng, sông Mã và sông Lam trở xuống. Nhà Lý đã ổn định biên giới về phía đông bắc và mở bờ cõi vào miền nam đến sông Thạch Hãn. Nhà Trần bắt đầu kinh dinh miền tây bắc và miền tây Thanh Hóa, Nghệ An, và mở bờ cõi miền nam vào đến núi Hải Vân. Nhà Hồ tiếp tục phát triển vào đến Quảng Ngãi. Nhà Lê ổn định biên giới miền tây và mở mang thêm vào đến Bình Định. Nhà Nguyễn tiếp tục sự nghiệp của nhà Lê đã phát triển lãnh thổ vào đến Hà Tiên và Cà Mau, đồng thời đã bắt đầu kinh dinh miền cao nguyên phía tây. Nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê, hai họ Trịnh Nguyễn phân tranh đã khiến lãnh thổ nước ta bị chia xé làm hai trong khoảng hai thế kỷ rưỡi. Khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ cả họ Nguyễn, họ Trịnh với nhà Lê, lãnh thổ mới có điều kiện để thống nhất trở lại trong phạm vi rộng rãi hơn ở thời Lê sơ, từ Lạng Sơn đến Cà Mau. Đất nước Việt Nam qua các đời là công trình nghiên cứu Địa lý học lịch sử nước ta qua các thời kỳ. Đây có thể coi là một bức tranh tổng quan về địa lý hành chính, cương vực của nhà nước từ buổi sơ khai cho đến quá trình mở mang lãnh thổ và bảo vệ biên giới. |
Đề mục | : | |
Ngôn ngữ | : | Vie |
DDC | : | 959.7 / D211-A60 |
SĐKCB | : |
|
Sách cùng tác giả
Sách cùng khung phân loại
Lịch sử Việt Nam - Truyền thống và hiện đại
Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018
Di sản văn hoá Việt Nam dưới góc nhìn lịch sử
Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018