Phụ đề | : | Tái Bản Có Sữa Chữa, Bổ Sung |
---|---|---|
Tác giả | : | Doãn Chính |
Nơi xuất bản | : | Hà Nội: Chính Trị Quốc Gia, 2008 |
Thông tin trách nhiệm | : | PGS. TS. Doãn Chính |
Mô tả vật lý | : | 202tr. Bìa mềm 13x19cm |
Tóm tắt/ chú giải | : | Đối với các trường phái triết học và tôn giáo Ấn Độ, mục đích tối cao của đời sống con người là phải vượt qua sự mê ngộ, vô minh, nhận ra bản tính của mình và thực tướng của vạn vật, hòa nhập được vào với bản thể vũ trụ tuyệt đối, chân thực, bằng nhận thức trực giác, ` thực nghiệm tâm linh` hay là sự chiêm nghiệm, vén mở chính thế giới nội tâm con người. Đó là sự giải thoát. Tuy cùng một mục đích chung là đi tìm lẽ sống, đạo sống của con người, nhưng các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại lại phát triển theo nhiều khuynh hướng mang tính chất khác nhau, khác trong quan niệm về thế giới lẫn trong quan niệm về nhân sinh, dẫn đến sự khác nhau trong việc đi tìm con đường giải thoát. |
Đề mục | : | |
Ngôn ngữ | : | Vie |
DDC | : | 181.4 / D631-C54 |
SĐKCB | : |
|
Từ khóa | : |
Sách cùng tác giả
Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc
Tp. Hồ Chí Minh: Tp. Hồ Chí Minh, 1991
Kinh văn của các trường phái triết học Ấn Độ
Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003
Veda - Upanishad: Những bộ kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ
Hà Nội: Chính trị Quốc gia, 2017
Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX
Hà Nội: Chính trị Quốc gia, 2011