Indonesia trong chính sách đối ngoại của Mỹ giai đoạn 1945 - 1965

Indonesia trong chính sách đối ngoại của Mỹ giai đoạn 1945 - 1965
Tác giả : Nguyễn, Văn Tận
Nơi xuất bản : Hà Nội: , 2022
Thông tin trách nhiệm : Nguyễn, Văn Tận
Mô tả vật lý :
Tóm tắt/ chú giải : Chính sách trung lập của Indonesia trong quan hệ với Mỹ được coi là chính sách đặc trưngvà mang sắc thái riêng trong nền ngoại giao của Indonesia thời Tổng thống Sukarno. Mục đích của bài viết là làm rõ vị thế của Indonesia trong chính sách đối ngoại của Mỹ và con đường mà Indonesia đã chọn trong quan hệ với các nước lớn sau năm 1945 và hệ quả của nó. Ngoài ra, bài viết còn nhằm làm rõ sự điều chỉnh trong chính sách của Mỹ đối với Indonesia giai đoạn 1945 - 1965. Thông qua đó, chúng ta nhận diện được điểm đặc biệt trong nền ngoại giao của Indonesia và sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại mà Mỹ áp dụng đối với Indonesia qua hai giai đoạn lịch sử trong quan hệ giữa Mỹ với Indonesia. Trong đó, giai đoạn 1945 - 1949 là giai đoạn Mỹ từ chỗ ủng hộ Hà Lan đến chỗ đóng vai trò trung gian hòa giải giữa Hà Lan và Indonesia. Kế hoạch Marsall do Mỹ tài trợ cho châu Âu trong đó có Hà Lan đã giúp Hà Lan tái chiếm Indonesia. Trước tình hình đó Tổng thống Sukarno yêu càu Mỹ đứng ra làm vai trò trung gian hòa giải. Qua ba cuộc hội đàm ở Lingajati tháng 3/1947, Renville tháng 1/1948 và Lahay tháng 11/1949 với vai trò trung gian hòa giải của Mỹ, Hà Lan buộc phải trao trả chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ cho Indonesia. Giai đoạn 1950 - 1965 là giai đoạn đánh dấu những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Indonesia, tìm mọi cách thoát ra khỏi sự kiềm tỏa của Mỹ. Sau năm 1950, Indonesia thực hiện chính sách đối ngoại trung lập, phản đối việc thành lập khối quân sự Đông Nam Á. Điều đó đã đụng chạm đến lợi ích của Mỹ nên Mỹ đã tiến hành can thiệp và lật đổ chính quyền của Tổng thống Sukarno vào năm 1965. Mặc dù Mỹ đã đạt được mục đích trong việc lạt đổ tổng thống Sukarno nhưng chính sách ngoại giao không liên kết do Sukarno đề xướng và thực thi trong giai đoạn 1945 - 1965 vẫn được các tổng thống Indonesia kế tiếp duy trì và được coi là nét đặc trưng trong đường lối đối ngoại của Indonesia từ sau năm 1945 đến nay.
Đề mục :
Ngôn ngữ : vie
Tạp chí :
Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á
Số 4 (265), 2022 (tr. 26 - 31)
Viện nghiên cứu Đông Nam Á

Sách cùng tác giả

Chân Lạp phong thổ ký
Chân Lạp phong thổ ký
Xem chi tiết
Chân Lạp phong thổ ký
Hà Nội: Thế giới ; Công ty Sách Dân trí, 2017
Xem chi tiết Mượn sách
Kinh thi
Kinh thi
Xem chi tiết
Kinh thi
Tp. Hồ Chí Minh: Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2012
Xem chi tiết Mượn sách
ĐỒNG HÀNH CÙNG THƯ VIỆN

Ủng hộ Thư viện Cơ đốc phát triển với mục đích cổ động việc đọc, học hỏi và nghiên cứu sách Cơ Đốc trong cộng đồng.

DONATE NOW

THƯ VIỆN CƠ ĐỐC

R3-84 Hưng Gia 1, Phường Tân Phong,
Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh (Google Map)
(+84-28) 5410.9708
lienhe@thuviencodoc.org
© 2024 Bản quyền nội dung thuộc về
Thư viện Cơ Đốc
Lượt truy cập: 336,311 | Online: 0