Hà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Từ đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã tác động toàn diện đến nền kinh tế, ảnh hưởng nặng nề đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Singapore. Trước tình trạng đó, Chính phủ Singapore đã thực thì đồng thời các chính sách khác nhau nhằm đảm bảo tính mạng, sức khoẻ cho người dân cũng ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Campuchia là quốc gia có bề dày về văn hoá, văn học, nghệ thuật. Trong quá trình đấu tranh bảo vệ đất nước, nhân dân Campuchia đã nỗ lực bảo tồn và phát triển những giá trị quý báu, góp phần hình thành nên một nền văn chương giàu có, da dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. Sau cách mạng năm 1979, văn học Campuchia ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Chuyển đổi số và phát triển kinh tế số đang là đặc điểm phát triển nổi bật của khu vực Đông Nam Á và thế giới. Phát triển kinh tế số là sử dụng công nghệ kỹ thuật số, dữ liệu để tạo ra mô hình kinh doanh mới hoạt động theo hệ sinh thái, liên kết dựa trên nền tảng số để hướng đến mục tiêu tăng ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Với vị trí địa chính trị, kinh tế chiến lược, nguồn lực lao động dồi dào và tài nguyên thiên nhiên phong phú, Tiểu vùng Mekong được hầu hết các cường quốc trên thế giới, trong đó có Mỹ quan tâm, thúc đẩy quan hệ thông qua các chương trình hợp tác và liên kết khu vực. Sáng kiến Hạ lưu Mekong (LMI) được đưa ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Bài viết luận giải quá trình chuyển biến của quan hệ giữa Việt Nam và Xiêm La ở đầu thế kỷ XIX trong thời kỳ cầm quyền của 2 vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn là Gia Long và Minh Mạng. Do những yếu tố kế thừa từ quá khứ và những vấn đề nảy sinh ở nội tại, trong 2 thập niên đầu của thế kỷ XIX, Việt Nam ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Kể từ những năm 2000, bên cạnh các hoạt động sinh kế truyền thống, di cư lao động đã trở thành một chiến lược sinh kế mới của đồng bào Khmer Tây Nam Bộ, Việt Nam. Tại An Giang, xã Văn Giáo, Tịnh Biên là một địa bàn có đông người Khmer sinh sống (chiếm 71,91% dân số). Cũng giống như đồng tộc ở các địa phương ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Khi mới bước vào giai đoạn bản lề của việc triển khai "Tầm nhìn xây dựng Cộng đồng ASEAN năm 2025", các nước Đông Nam Á đã phải đối mặt với nhiều khó khăn do sự bùng phát của dịch bệnh COVID-19. Để duy trì sự ổn định và phát triển trên các phương diện chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội, việc ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Thái Lan là quốc gia hàng đầu khu vực về phát triển du lịch và là điểm sáng để Việt Nam học hỏi. Tuy nhiên, cũng giống như tất cả các quốc gia trên thế giới, du lịch của Thái Lan đã bị ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh với những lệnh đóng cửa từ cả Thái Lan và nước đến, trong đó đặc biệt là Trung Quốc. ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Đông Nam Á là khu vực có nền văn hóa lâu đời, được tạo nên từ rất nhiều mối quan hệ và bản sắc riêng của mỗi dân tộc, Đông Nam Á trong bối cảnh tự nhiên riêng có "nóng ẩm, mưa nhiều, đặc biệt là có gió mùa" đã tạo nên đặc trưng của văn hóa - nền văn minh thực vật hay nền văn minh nông nghiệp lúa nước. ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Sau khi Đặng Tiểu Bình thực hiện chính sách mở cửa cuối năm 1978 đã tạo nên làn sóng di cư của người Hoa. Người Hoa di cư trong giai đoạn này được gọi là xin yimin hay người Hoa di cư mới. Điểm đến mà những người Hoa di cư mới hướng tới là các quốc gia phát triển, nhưng từ sau năm 2000, Đông Nam Á trở thành một ...
Xem chi tiết