Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 2, 1969
ĐỨC CHÚA TRỜI đã dựng nên người ta, và Ngài trù liệu lương- thực cho họ. Loài người thực hữu là nhớ Đức Chúa Trời, và Ngài quyết định rằng họ phải nương-cậy Ngài để được sống suốt đời. Sự sống mà Ngài ban cho phải được nuôi nấng bằng thực - phẩm thích-hợp mà chính Ngài cung cấp. ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 10, 1969
Nơi nào có sự thờ lạy chân thực, thì chẳng có than -phiền. Trong chương I sách Gióp, chúng ta thấy sự thờ lạy bằng hành động và chân lý. Bất cứ Đức Chúa Trời đối xử với anh chị em thế nào, dầu có vẻ hữu-lý hay vô-lý, thì bao giờ cũng là tốt lành. Trong trường hợp Đa-vít, cách đối-xử của Ngài hữu-lý, vì ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 10, 1969
Ta có thể ví sánh nhiều vị Mục-sư ngày nay với một ông thanh-tra hầm mõ, cứ « nhảy » từ một hải-đảo này sang một hải đảo khác. Ông sống phần lớn trên chiếc máy bay trực thăng của mình, thực hiện chức - vụ chăn bầy của mình khắp nơi, di chuyển không ngừng từ cù lao này sang cù lao khác. ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 9, 1969
Nếu chúng ta thật định ý thờ lạy Đức Chúa Trời, thì trong lịch sử của mình chắc sẽ có một ngày mà ta nhận thức rằng biết Ngài là Cha mình và biết mình là con - cái Ngài thì chưa đủ. Chúng ta cần biết Đức Chúa Trời là Đức Chúa Trời, còn mình là tôi mọi của Ngài. Nếu khải tượng này chưa biểu hiện trước ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 9, 1969
Thật không may trong nhiều Chi-hội, chỉ có một số ít người sẵn lòng đảm- nhiệm các vai trò lãnh đạo, trong khi tất cả những người khác đều sẵn sàng bỏ mặc! Nhưng xin đừng vội bỏ cuộc. Chúng ta hãy còn hi vọng. Thật vậy, nhận diện được vấn đề tức là đã bước được bước đầu tiên hướng về một giải ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 5, 1969
Không thề mong có lời nào bày tỏ cái thực sự về Ba Ngôi Đức Chúa Trời rõ ràng hơn là Đấng Christ phục-sanh đã phán trong thể thức làm lễ báp-têm ở Ma-thi-ơ 28:19; ta không khỏi thấy trong đó ngụ ý rằng Ba Ngôi Đức Chúa Trời bình đẳng và đồng vĩnh- hữu: "Vậy, hãy đi làm cho muôn dân trở thành môn - đệ (nguyên ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 5, 1969
Trước đây, tôi luôn luôn suy nghĩ rằng tất cả công - việc Đức Chúa Trời tùy - thuộc ơn - phước của Ngài. Thường khi chúng ta làm việc trung-tín, song mặc dầu tất cả sự trung tín đó, kết quả vẫn ít ỏi. Ta chuyên cần gánh - vác trách - vụ, song tất cả sự chuyên - cần ấy chẳng sanh ra chút gì. Ta vận dụng đức ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 10, 1968
Trong những đặc sắc nổi bật thời nay, có sự tái phát hiện của một tật bịnh thời xưa. Phao-lô biết nó ở thế kỷ thứ nhứt. Ông chẩn đoán nó tại xứ Ga-la-ti khi bọn giáo-sư giả tới đó đề đầu độc những người mới trở lại Cơ-đốc-giáo. Bọn giáo sư đó nổi tiếng “chích » giáo lý hư hoại và thay đổi ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 10, 1968
Chẳng có gì không thể làm được. Chính chữ «không thể làm được» chỉ tương đối, chớ chẳng tuyệt-đối. Mới ngày hôm qua không làm được những gì hôm nay chúng ta làm rất dễ dàng. Vì hôm nay chúng ta làm được dễ dàng, thì chứng tỏ rằng hôm qua nó thật chẳng phải là không thể làm được. Ngày nay chúng ta không ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 10, 1968
Một Mục sư trẻ tuổi và tài ba, có nhiều bằng cấp đại học, đã nhận lời mời đến chăn-dắt một chi-hội khá lớn. Tín hữu hài lòng vì ông có tài hùng biện và học- thức, song trong các bài giảng của ông hình như thiếu một điều gì. Ngày kia, khi bước lên tòa giảng, trí-óc đầy lý luận, ông thấy một tấm thiếp ...
Xem chi tiết