Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 9, 1968
Không hài lòng về cuộc sống vô-nghĩa, Joseph Lemeuble Joseph bèn mở đầu một cuộc tra-cứu, do đó mà chàng dời khỏi quê hương, là đảo Haiti, để đi đến Cộng-hòa Dominicaine nhiều lần. Một cuộc nhóm giảng ngoài đường phố đã đưa chàng lên tuyệt điềm thiêng - liêng. Trong lúc ở một mình, chàng đã đem lòng đầu phục ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 9, 1968
Không có lúc nào trong đời sống mà chúng ta bị cám dỗ nhiều hơn lúc tuổi trung-niên. Thời-kỳ ấy ở vào lúc nào, thì mỗi người tự tìm ra cho mình, vì thời gian ở đây chẳng phải của đồng hồ hoặc niên lịch, mà là tình trạng linh hồn. Tuổi trung-niên có thể đến với người này sớm hơn kẻ khác, và chẳng ai có ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 8, 1968
Chức vụ Mục sư, Truyền đạo bị thế gian chế giễu và đem ra làm trò cười. Thời đại nào cũng có kẻ châm biếm nhạo - báng những ai tự nhận là tôi - tớ Đức Chúa Trời. Không phải vị Mục sư, Truyền đạo nào cũng được nhìn nhận là chiến sĩ có phước của Chúa. Ông đã bị giểu - cợt, chế - nhạo như là một ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 8, 1968
Biết bao phen chúng ta đã chạy xa "con sư tử" trên đường đề rồi lại gặp con "gấu", hoặc ẩn mình một chỗ tưởng là an ninh, nhưng lại bị “rắn” cắn! Không, Linh hồn nào hy vọng trốn thoát bằng cách chạy xa cảnh gian truân đến bất cứ một nơi ẩn náu trần gian nào thì chỉ vô-ích, vì không nơi ẩn-náu nào có thể ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 8, 1968
Phương-pháp đến gần Kinh thánh là thừa-nhận Kinh-thánh như một toàn Bộ và đúng theo nguyên trạng của Kinh- thánh; là đọc Kinh thánh trong chính ánh sáng của Kinh thánh, không chút thành- kiến, và đề cho Kinh thánh tự lên tiếng binh vực mình. Kinh thánh tự nhận là ghi-chép sự khải thị lịch sử mà Đức Chúa Trời đã ban ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 7, 1968
Có lẽ lắm, Ân-tứ này là Đức Thánh Linh. Danh từ Hi-lạp dịch là "ân tứ" trong câu này luôn luôn dùng đề luận về Đức Thánh-Linh khi Ngài được nói đến như một Ân-tứ. Thành ngữ "không xiết kể" chắc chỉ về giá trị của Ngài chẳng có cách nào ước-lượng hoặc hiểu biết đầy trọn được. Chúng ta không thể biết ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 7, 1968
"Trong Hội thánh ở quê hương tôi, ai nấy giả định rằng Kinh thánh là Lời Đức Chúa Trời từ đầu đến cuối; nhưng tại đây, ở trường đại học, niềm tin cậy của tôi nơi Kinh thánh luôn luôn bị thử lửa. Vì Hội thánh tôi chẳng hiến cho tôi lý-do nào đề tin rằng có sự soi-dẫn, nên bây giờ, nếu thành thực về ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 4, 1968
Một trở lực lớn lao hơn hết cho sự từng trải vững chắc trong đời sống nội-tâm chính là khó nhìn thấy Đức Chúa Trời trong mọi sự. Người ta nói: “ Tôi dễ phục lòng những sự kiện đến từ Đức Chúa Trời, nhưng không thể phục lòng loài người. Phần nhiều thử thách và thập tự giá của tôi do loài người gây ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 5, 1968
Một trong những tấn bi kịch giữa cuộc sanh hoạt Hội-thánh ngày nay là kẻ tự nhận là theo Đấng Christ, song tầm quan-tâm và phục-vụ lại bị giới hạn bởi những quan điểm chật hẹp, phe phái. «Đâu thiếu sự mặc-thị (hoặc khải-tượng), dân bèn phóng-trí (hoặc hư mất) (Châm- ngôn 29:18); nếu khải tượng về nhu cầu ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 5, 1968
Người ta có thể nhấn mạnh rằng thế-giới đã tấn-bộ rất nhiều trong nền văn-minh, sự trang-nhã, từ-thiện, tự-do cá nhân, tình huynh đệ quốc tế, và các công cuộc của đạo Đấng Christ, v.v... Để dẫn chứng, người ta kẻ ra sự thành lập các cơ quan từ-thiện, các phương tiện bưu chính và giao thương lớn-lao do hơi ...
Xem chi tiết