Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 5, 1968
Có một thực sự hiển nhiên thường được viện - dẫn, ấy là Hội-thánh không hề vươn lên cao hơn vị Mục sư của mình. Có lẽ chúng ta phản- đối lời chỉ trích nầy, nhưng trong từng trải vun trồng đời thiêng-liêng, chúng ta vẫn được nêu lên làm gương. Bất cứ lúc nào các Mục-sư, Truyền-đạo họp hội đồng đề ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 4, 1968
Lời Đức Chúa Trời được dùng dưới hình thức sâu sắc trong thần- học-viện. Một sinh viên kia từ bỏ phần lớn cuộc sống kim thời và đang bị bối rối. Ông đã thi hành nhiều công tác hào hứng và nguy hiềm trong cuộc thế chiến thứ hai. Nhờ tài năng khéo-léo, ông kiếm được nhiều tiền ở thời hậu chiến. Ông có ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 4, 1968
Cuộc sống hiện-tại đã sản-xuất quá nhiều thực - phẩm thay thế. Nền văn-minh chẳng còn hoàn toàn nương-cậy những sản-phẩm của thiên nhiên, Các nhà khoa-học đã tìm ra nhiều phương-pháp nuôi sự sống bằng những hợp-chất hóa học. Bơ trái cây có thể thay thế bơ bò, cồn làm bằng bột giấy dùng thay điện, và kế ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 3, 1968
Từ thời không ai nhớ được, tôi-tớ Đức Chúa Trời vẫn là người có nhiều tâm trạng khác nhau. Bất cứ có sức mạnh, tâm tánh và nhân cách thể nào, ông cũng đồng thời có một chỗ yếu. Tại đây, ma-quỉ có thể cám-dễ ông, và cũng tại đây, ông rất dễ bị tấn-kích. Chúa chúng ta đã kể một thí-dụ (Ma. 13:47-50), ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 3, 1968
Những nét cao đẹp trong tâm tánh giới Mục-sư, Truyền-đạo chúng ta là đức-tánh cao thượng, nhân đạo và khiêm-nhường. Đó là mấy dấu-hiệu của bậc cao-trọng thật. Song có hiểm họa khi thỏa-mãn với cái gì kém một tiêu-chuẩn cao đẹp. Trong khi chúng ta vận - dụng chân-lý, nếu nêu cao những gì nhỏ nhặt, không cần ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 1, 1968
Sẻ có gì xảy ra nếu chúng ta sẵn sàng tiếp nhận câu nói trứ-danh của Phao-lô : « E rằng sau khi tôi đã giảng dạy kẻ khác, MÀ CHÍNH MÌNH PHẢI BỊ BỎ CHĂNG? (I Cô. 9:27)." Thừa-tiếp-văn tỏ ra không có ý-tưởng rằng sẽ mất hoặc bị loại bỏ khỏi ơn cứu rỗi đã thực hiện cho chúng ta trong Đấng Christ. Đây, Phao-lô ...
Xem chi tiếtBài thứ sáu: Phục hưng chức vụ Mục sư, Truyền đạo
Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 1, 1968
Nói hoặc viết về phục hưng thì dễ hơn lo thực hiện cuộc phục hưng. Có rất nhiều rác-rến phải quét sạch, rất nhiều chướng ngại tự dựng lên phải hạ xuống, rất nhiều thói xấu có từ lâu phải chiến thắng, rất nhiều tánh biếng-nhát và tinh-thần cầu-thả phải giao-tranh với, rất nhiều chiếu-lệ trong chức-vụ ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 12, 1967
Linh-hồn có những khí-sắc biến đổi. Có lúc người Truyền - đạo tự hỏi việc mình làm có đáng công chăng, Mòn-mỏi phần thiêng-liêng chính là số phận định-kỳ của con người dâng hiến cuộc đời phục-vụ Đức Chúa Trời. «Hiệu lực lưu-xuất từ một người, có nghĩa là tiêu-hao năng-lực đạo đức và thiêng-liêng ...
Xem chi tiếtBài thứ năm: Xưng ra các khuyết điểm của chúng ta
Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 12, 1967
Cũng như các Mục - sư, Truyền-đạo xứ Tô-cách-lan, chúng ta hãy thành-thực xử trí với chính mình. Những lời xưng tội của chúng ta cũng phải đầy đủ và thấu-suốt không kém. ...
Xem chi tiếtBài thứ ba: Các khuyết điểm quá khứ
Sài Gòn: , Tháng 10, 1967
Giảng mỗi Chúa-Nhựt, ban tiệc thánh theo qui-tắc, thỉnh thoảng đi thăm-viếng những ai yêu cầu, dự các cuộc nhóm-họp tôn-giáo, --- chúng tôi e sợ rằng chừng đó tóm -tắt đời sống và chức vụ của muôn vàn Mục-sư, Truyền - đạo, theo chức-nghiệp vốn là kẻ chăn bầy của Đấng Christ. Thi-hành chức - vụ 30, 40 hoặc ...
Xem chi tiết