TẠP CHÍ CƠ ĐỐC

Tổng cộng: 724 kết quả.

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Trong nhiều năm trở lại đây, đời sống văn hóa của người Nùng ở vùng biển giới Việt Nam - Trung Quốc tại tỉnh Cao Bằng đã và đang có những thay đổi trên nhiều khía cạnh. Điều này là tất yếu trong quá trình phát triển của tộc người, nhất là trong bối cảnh hội nhập và phát triển mạnh mẽ về kinh tế, văn ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Ni trưởng Huỳnh Liên là trường Ni giới của Phật giáo Khất sĩ. Sống trong bối cánh đất nước đang trong cuộc chiến tranh chống Mỹ xâm lược, Ni trưởng đã có nhiều cống hiến cho đạo pháp và dân tộc. Trên cơ sở khái quát các giá trị đạo đức, lối sống của Ni trưởng Huỳnh Liên, bài viết trình bày thực trạng ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của mọi người, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, luôn được pháp luật tôn trọng, bảo hộ. Song, đối với đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo đặt ra nhiều vấn đề về chính sách và việc thực hiện chính sách, đặc biệt là chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo. ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Tiếp cận dịch vụ xã hội, trong đó có giáo dục và y tế, đóng vai trò quan trọng đối với sự hình thành vốn con người và thúc đẩy sự phát triển con người. Tuy nhiên, các nhóm xã hội yếu thế, bao gồm người dân tộc thiểu số, gặp nhiều trở ngại trong tiếp cận dịch vụ giáo dục và y tế. Điều này cản trở ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Mạng lưới xã hội có vai trò quan trọng, ảnh hưởng sâu sắc tới các hoạt động sinh kế mới trong bối cảnh kinh tế thị trường phát triển sôi động như hiện nay, nhất là ở những khu vực giáp biên giới. Dựa vào kết quả khảo sát thực địa ở hai tộc người Hmông và Dao tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, bài ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Tây Nguyên là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, văn hóa, xã hội và chính trị của đất nước, có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp toàn diện. Trong những năm gần đây, nông nghiệp công nghệ cao được quan tâm thúc đẩy ở vùng đất này và bước đầu đem đến những kết quả ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Từ khi đất nước Đổi mới, tại tỉnh Lâm Đồng, hàng nghìn hộ gia đình người Chil (một nhóm địa phương của tộc người Cơ Ho ở Tây Nguyễn) đã chuyển đổi từ làm rẫy truyền thống sang trồng cây cà phê và ngày càng phát triển, mở rộng diện tích. Dựa trên tư liệu nghiên cứu thực địa tại các cộng đồng người ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Trong khoảng hai thập kỉ gần đây, bên cạnh các hoạt động sinh kế truyền thống, di cư lao động đã và đang trở thành một chiến lược sinh kế mới của người Khmer ở các tỉnh Tây Nam Bộ nước ta. Tại thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang, xu hướng đi làm ăn xa, đặc biệt là di cư về các thành phố, các khu công nghiệp ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Nghèo đói và bất ổn sinh kế là vấn đề đến nay vẫn mang tính thời sự ở tộc người Khmer khu vực đồng bằng sông Cửu Long, dù họ đã nhận được nhiều nỗ lực trợ giúp của Nhà nước và các tổ chức quốc tế. Dưới góc độ Dân tộc học/Nhân học, dựa trên tư liệu nghiên cứu thực địa, bài viết tập trung ...

Xem chi tiết
98 Số 98 - Tháng 12 năm 1973

Sài Gòn: Nhà in Trung Tín, 1973

RẠNG ĐÔNG là Thánh Kinh báo được Hội Thánh Tin Lành Việt Nam in ấn và phát hành nhằm mục đích phổ biến giáo lý Tin Lành và văn chương Cơ Đốc. Số 98 được phát hành vào dịp Giáng sinh, Tháng 12 năm 1973. Nội dung gồm những bài viết dưỡng linh được tuyển chọn, các mục như Xã thuyết, Bài làm chứng, Truyện dài, Thơ, ...

Xem chi tiết
ĐỒNG HÀNH CÙNG THƯ VIỆN

Ủng hộ Thư viện Cơ đốc phát triển với mục đích cổ động việc đọc, học hỏi và nghiên cứu sách Cơ Đốc trong cộng đồng.

DONATE NOW

THƯ VIỆN CƠ ĐỐC

R3-84 Hưng Gia 1, Phường Tân Phong,
Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh (Google Map)
(+84-28) 5410.9708
lienhe@thuviencodoc.org
© 2024 Bản quyền nội dung thuộc về
Thư viện Cơ Đốc
Lượt truy cập: 338,106 | Online: 1