Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 1, 1973
Biết bao nhiều làng mạc chưa có vết chân người chứng đạo. Có những con đường môn ngoằn ngoèo không biết dẫn đi đến đầu. Có nhiều bộ lạc sinh sống phía sau những ngọn đồi kia, chưa bao giờ đặt chân đến thành phố. Tất cả những người này đều phải bị lãng quên cả sao? Khi đời sống của một cá nhân được ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 12, 1972
Có phải bạn đang chán nản vì chưa có một ai Chúa lời chứng của bạn không ? Có lẽ bạn đã trình bày Tin Lành cho một số bạn bè nhưng chưa thấy kết quả hiển nhiên, và bạn đang cố gắng phân tích kinh nghiệm của mình rồi tự nhủ đại ý như sau:« Vai trò của mình trong việc truyền bá Tin lành chắc chỉ là gieo giống ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 12, 1972
Một trong những giai đoạn đáng chú ý nhất trong Kinh Thanh là câu chuyện kể lại việc Đức Chúa Trời đã đưa dân sự Ngài là người Y-sơ-ra-ên khỏi xứ Ai-cập vượt đồng vắng đề vào xứ Ca- naan. Ở đây, dường như Đức Thánh Linh đã ban cho chúng ta chiếc chìa khóa chính yếu, một điểm đối chiếu, một canh chỉ mà ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 12, 1972
Không có một tiểu ban nào trong Trường Chúa Nhựt của bạn mà tình cảm lại được buộc chặt vào sự phục vụ như vậy. Cũng không có việc làm nào lại có phần thưởng tốt đẹp hơn đối với các cố gắng bạn thực hiện. Những gì bạn ban ra, bạn sẽ được nhận lại. Nếu bạn trung tin phục vụ các cặp vợ chồng ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 11, 1972
Bạn có nhớ Thánh Gia-cơ đã nói gì trong thơ tín của ông không ? « Vả, xác chẳng có hồn thì chết, đức tin không có việc làm cũng chết như vậy » (2 :29). Hồn» ở đây có nghĩa là hơi thở, mà một “ xác không hồn» hay một thân thề không có hơi thở, là một xác chết. Bạn cứ thử thôi thỏ đi thiên hạ sẽ đem bạn ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 11, 1972
Mục đích của cuộc đời là gì? Đây là một câu hỏi mà ai ai trong chúng ta cũng ao ước tìm thấy lời giải đáp. Chúng ta thường thấy mình bị lôi cuốn và trôi giạt đi nhiều hướng vì những khát khao, ước muốn trong lòng, mà chúng ta dường như không thể đáp ứng được. Chúng ta thường có vẻ thèm thuồng khi nhìn vào ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 11, 1972
Chúng tôi đi về phía đường Postdam, nơi mà người cha khốn khổ kia đang ở. Chẳng mấy chốc chúng tôi đến trước căn nhà đó mà chúng tôi nhận ra ngay vì trước sân, bà thợ may đang nằm trên một cái nệm với 6 đứa con đang bu xung quanh. — « Bác thợ may đâu? » cha tôi hỏi. Không ai trả lời. Tôi đi về phía ngã tư và ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 11, 1972
Nếu đa số thanh niên trong hội thánh của bạn gia nhập ban thanh niên chi hội, và nếu các thanh niên đó biết họ đang làm gì và tại sao họ lại làm như thế; nếu những người lớn chịu dùng ân tử, tài năng của mình để giúp các thanh niên khám phá ra các ăn tứ, tài năng của họ, thì bạn không cần gì phát động các chức ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 10, 1972
Bà Marie Monsen là một nhà truyền giáo người xứ Na-uy Bà đã được Chúa dùng làm công cụ chính trong cuộc phục hưng ở miền Bắc nước Trung hoa. Công cuộc phục-hưng này khởi đầu vào năm 1927 rồi từ đấy lan qua các giáo hội trong thập niên kế tiếp. Trải qua bao năm tháng, bà Marie Monsen đã được Chúa dẫn dắt qua lại ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 9, 1972
Có một điều khiển Cơ đốc giáo vượt hẳn một tôn giáo thông thường, vượt hẳn một hệ thống luân lý học, và vượt hẳn một giấc mộng suông của một triết gia duy niệm đa cảm. Chính điều đó đã khiến cho Cơ-đốc-giáo trở thành thích hợp với tất cả chúng ta là những người đang sống giữa thế giới thực ...
Xem chi tiết