Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 9, 1972
Suốt các thế-kỷ người ta đã trình bày nhiều biểu tượng khác nhau đề tỏ mình là Cơ đốc nhân. Họ đã mang những dấu hiệu trên bầu áo, đeo những giây chuyền ở cổ, ngay cả đến cắt tóc theo lối đặc biệt. Tuy-nhiên có một dấu hiệu tốt hơn nhiều—một dấu hiệu không được đặt ra như một vấn đề thích ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 9, 1972
Chúng ta không cần những phép lạ như thế đề được cứu rỗi. Tuy nhiên, nếu Đức Chúa Trời muốn làm như vậy trong một cơn phục hưng phi thường, thì chúng ta không có quyền nghi ngờ việc làm của Ngài. Dầu sao, lý do duy nhất khiến chúng ta nghi ngờ chính là vì chúng ta tin cậy vào sự hiểu biết của riêng mình, hơn là ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 8, 1972
Có lẽ khi nghĩ đến vai trò của chúng ta với tư cách vợ mục-sư, chúng ta liền- tưởng đến nhiều việc. Bà mục-sư phải là giáo viên Trường Chủ-nhật, đàn dương. cầm, làm mẹ, làm vợ, làm bà chủ nhà đứng ra tiếp khách, làm người cố vấn, làm người dẫn-đạo, làm cô thợ may, làm bà nội-trợ đảm-đang..v.v.. Lập ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 8, 1972
Vì Kinh Thánh cần cho sự cứu rỗi và tăng trưởng thuộc linh, tại sao lại có rất ít thanh thiếu niên trong các hội thánh của chúng ta thật sự hưởng được phước hạnh của việc nghiên cứu Kinh Thánh ? Tại sao họ lại nghĩ rằng Kinh Thánh không hợp thời, không thú vị, và gây chán nản? Tại sao nhiều thanh thiếu niên lại ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 8, 1972
Phải kinh ngạc nhận thấy rằng cuộc phục hưng tại In-đô-nê-xi-a vốn có liên hệ mật thiết với cơn phục hưng trong Tân Ước, hơn bất cứ một cuộc phục hưng nào khác trong lịch sử Hội thánh, Xin chúng ta nghe vài điều về công tác của các đoàn truyền đạo về phương diện ấy. Những từng trải của Đoàn số 48 đã ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 7, 1972
Bạn không thề được Đức Chúa Trời chữa bịnh cho giống như việc uống thuốc hay được giải phẫu. Bạn không thề mua, cũng không thể thuê người làm việc đó. Không ai có thể làm điều đó cho bạn; bạn phải nhận nó một cách trực tiếp từ Đức Chúa Trời. Mà phần tốt nhứt trong việc ấy lại không phải là sự ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 7, 1972
Những điều mà người Tin lành nói về Thiên-Chúa, thân thế và sự nghiệp của Đấng Christ, tình trạng khó khăn và hl-vọng tương lai của nhân loại, là họ nổi trên thảm quyền của Kinh thánh. Tri thức tôn giáo đáng tin cậy tới mức nào đó, nó bắt nguồn không phải từ một trực-giác chủ quan, một từng trải cá-nhân, ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 7, 1972
Điều quan trọng hơn hết không phải là phép lạ, nhưng là cửa người ta đang chết mất để họ được sự sống trong Đấng Christ. Chúng ta không nên ước ao những chuyện lạ lùng, đặc biệt, mà phải ao ước được biết chính Chúa Jêsus một cách riêng tây. Những phép lạ về sự tiếp trợ của Chúa đã kẻ trên chỉ chứng ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 6, 1972
Tại sao chúng ta phải học Kinh Thánh ? Trước hết là đề có một hình ảnh chính xác về cái nhìn của Đức Chúa Trời đối với thực tại, và đề sống phù hợp với thực tại ấy. Không phải chỉ đề hiều những lời giáo huấn trong đó mà thôi. Cũng không phải là đề xây dựng một hệ thống giáo lý. Cũng không phải ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 6, 1972
Những việc đã xảy ra sau đây là một vài biển cổ làm sáng tỏ công tác của người chiến sĩ dũng cảm vì thập tự giá đó. Một ngày kia, ông Timothy gặp một cụ già go tuổi, phục vụ trong một thánh điện Hồi giáo. Vị mục sư trẻ tuổi hỏi ông cụ: « Ông có biết rằng khi qua đời, ông sẽ xuống hỏa ngục không?» ...
Xem chi tiết