Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 1, 1972
Điều đầu tiên tìm thấy trong thơ là bức tranh về lời hứa và hi-vọng chói sáng. Phi-e-rơ bắt đầu đúng chỗ Đức Chúa Trời muốn, đó là con đường đi lên xa hơn. Trước khi đề chúng ta thấy và sợ ngọn lửa, ông giục chúng ta ngước lên, thấy « cơ-nghiệp không hư đi, không ô-uế, không suy tàn » ông biết chúng ta ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 1, 1972
Tháp Vĩnh-Cửu là câu chuyện hầu như không thề tin được về chương trình Phát- thanh Xuyên Thế Giới – một giấc mộng không thề thực hiện được của Paul Freed Từ buổi phát - thanh đầu tiên năm 1954 qua Tiếng Nói Tangiers (The Voice of Tangier), cho đến hôm nay, đây là cả một hành động của đức tin vĩ đại. Các chương ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 1, 1972
Chẳng mấy lúc, mặt trời sẽ lặn hắn, song những tia ánh vàng còn chiếu trên tháp và Đền thờ thành Giê-ru-sa- lem. Dân chúng còn mãi nghĩ đến tình. hình trên ngọn đồi Thập - tự - giá; các thầy tế-lễ và thông giáo rất quan tâm đến mấy cái thị-hài cần phải dời đi trước khi trời tối. Đồng thời có một số thầy ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 12, 1971
Những cuộc dức - dấy thiêng - liêng hùng mạnh đương thời Cải chánh phần lớn là kết - quả do sự cầu nguyện, Người ta nói rằng Luther xin Đức Chúa Trờion gì cũng được hết. Mary, nữ-hoàng xứ Tô cách lan, sợ lời cầu- nguyện của John Knox hơn hết các đạo quân nước Anh ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 12, 1971
Việc một vị mục-sư được kêu gọi là một trong những lời kêu gọi độc đáo của Đức Chúa Trời. Tuy nhiên, ông mục-sư không phải là một thiên sứ của Chúa. Và nếu những cuộc hôn nhân(lý- tưởng) chỉ có trên thiên đàngthì người ta vẫn phải sống ở trần-gian. Vợ với chồng phải thiết tha theo đuổi một nếp ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 12, 1971
Xét trong lịch-sử loài người từ đời thượng cổ, chúng ta nhận thấy sự-tích Đức Chúa Jêsus-Christ thật đáng quan - tâm đè ý hơn mọi chuyện khác biết bao ! Ngài chẳng những đứng đầu các bậc tiên-tri giáo chủ, mà lại kiếm- chức Cứu-chuộc loài người, là chức vụ chỉ riêng một mình Ngài lãnh nổi mà thôi. Trừ ...
Xem chi tiết8 Số 8 Tháng Hai 1968
Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, 1968
Giảng và Sống là tài liệu dùng để nâng đỡ đời sống và chức vụ các đầy tớ Chúa do ông bà D. I. Jeffrey sưu tập và phát hành. Số 8 tháng 2 năm 1968, bao gồm những bài viết: "Duy trì sự thống nhất của Thánh Linh"; và "Điểm then chốt của sự phê bình" của Ralph G. Turnbull. ...
Xem chi tiết2 Số 2 Tháng Tám 1967
Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, 1967
Giảng và Sống là tài liệu dùng để nâng đỡ đời sống và chức vụ các đầy tớ Chúa do ông bà D. I. Jeffrey sưu tập và phát hành. Số 2 tháng 8 năm 1967, bao gồm những bài viết: "Hốt đống đổ nát" của Alan Redpath; và "Thành tích lớn nhất của đời ta" của Howard W. Ferrin. ...
Xem chi tiết1 Số 1 Tháng Bảy 1967
Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, 1967
Giảng và Sống là tài liệu dùng để nâng đỡ đời sống và chức vụ các đầy tớ Chúa do ông bà D. I. Jeffrey sưu tập và phát hành. Số đầu tiên ra mắt tháng 7 năm 1967, bao gồm những bài viết: "Kiêu căng là bệnh tê liệt", "Tật biếng nhác" của Mục sư Ralph Turnbull. ...
Xem chi tiết12 Số 12 Tháng Sáu 1968
Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, 1968
Giảng và Sống là tài liệu dùng để nâng đỡ đời sống và chức vụ các đầy tớ Chúa do ông bà D. I. Jeffrey sưu tập và phát hành. Số 12 tháng 6 năm 1968, bao gồm những bài viết: "Lạnh giá vì cô đơn" của Mục sư Ralph Turnbull; và "Đức Thánh Linh và anh em" của Tấn sĩ Walter L. Wilson. ...
Xem chi tiết