18 Số 18 Tháng Chạp 1968
Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, 1968
Giảng và Sống là tài liệu dùng để nâng đỡ đời sống và chức vụ các đầy tớ Chúa do ông bà D. I. Jeffrey sưu tập và phát hành. Số 18 tháng 12 năm 1968 bao gồm những bài viết: "Tấm lòng bùng cháy" của Mục sư C. H. Spurgeon và "Toàn thắng" của Mục sư Nee To Sheng. ...
Xem chi tiết17 Số 17 Tháng Mười Một 1968
Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, 1968
Giảng và Sống là tài liệu dùng để nâng đỡ đời sống và chức vụ các đầy tớ Chúa do ông bà D. I. Jeffrey sưu tập và phát hành. Số 17 tháng 1 năm 1968 bao gồm những bài viết: "Kinh Thánh là vầng đá vững chắc" của Tấn sĩ William Fitch, "Chớ làm cho Ti-mô-thê sợ" của Mục sư F. W. Boreham, "Điều kiện làm môn đệ của ...
Xem chi tiết5 Số 5 Tháng Mười Một 1967
Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, 1967
Giảng và Sống là tài liệu dùng để nâng đỡ đời sống và chức vụ các đầy tớ Chúa do ông bà D. I. Jeffrey sưu tập và phát hành. Số 5 tháng 11 năm 1967 bao gồm những bài viết: "Nói với tay đánh lưới người - bài thứ 4: Lời thú nhận của Mục sư Truyền đạo" của Horatius Bonar và "Con ma nhà nghề" của Horace Bushnell. ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 10, 1971
Sáu trăm năm trước đây, một người đờn-bà đã sống, yêu mến, cầu nguyện và hát thánh ca tại thành phố Norwich, nước Anh. Tên bà là Julian. Trước khi cuộc đời bà nảy-nở thành ra rực rỡ, vinh - quang, do đó bà nồi danh là một Cơ - đốc - nhân cao trọng khắp cả nước Anh, thì bà cầu nguyện: « Lạy Đức Chúa Trời, ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 10, 1971
Ngay sau bước từng trải trọng đại trong ngày lễ Ngũ tuần, Phi-e-rơ vẫn còn bị chỉ trích và có khi bị quở trách nữa. Do đó, Hội-Thánh ở Glê-ru-sa-lem đã hạch hỏi ông về việc làm báp-têm cho gia- đình Cọt-nây (Sứ II:1,3). Chính Gia-cơ, em trai của Chúa, chớ không phải Phi-e-rơ, đã chủ tọa và tóm-tắt công việc đại-hội-đồng ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 10, 1971
Những tấm gương đức-tin nào có thể so sánh được với tác giả, Đấng ban đức- tin ? Giô-suê, không phải tác giả đức-tin, Áp-ra-ham cũng vậy. Nhìn họ chúng ta chỉ thấy đời sống mình khác họ, nhưng Chúa Jêsus là tác giả đức-tin. Nhìn xem Ngài tôi không mong mình có đức-tin của Ngài, nhưng biết Ngài sẽ khởi đầu ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 9, 1971
Bốn đại-sứ-đồ trong Tân-ước đại- diện cho tâm-tính Cơ-đốc nhân trong những trình độ đặc-biệt. Phao-lô, vị sứ đồ của đức-tin ; Giăng: tình yêu; Gia - cơ: sự thảnh-khiết (thực-tiễn) và Phi-e-rơ,sứ đồ của hi vọng và an-ủi. Những bức thư của Phi-e-rơ đầy lời an-ủi, êm-dịu cho những người thất-vọng, ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 9, 1971
Khi đề-cập đến vấn đề cầu nguyện, người ta rất dễ sa vào định-mệnh thuyết, Cho rằng lời cầu - nguyện không được nhậm là do ý-chỉ Đức Chúa Trời thường dễ-dàng hơn là cố tìm cho ra nguyên- do của sự thất-bại đó. Nhưng có lý nào chúng ta lại thiếu thành thật khi phải chạm trán với vấn-đề rắc-rối ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 9, 1971
Tánh dè dặt là gì và tại sao nó lại cần thiết, có thể được giải thích rất dễ dàng. Khi một đạo quân tiến đánh một tỉnh của kẻ thù, sự an toàn của đạo quân ấy tùy thuộc vào số binh sĩ được cắt đặt canh phòng đề luôn luôn nhận ra và báo động khi có kẻ thù đến gần. Các đội thám báo được tung ra ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 8, 1971
Kinh thánh ghi lại là Hê-nóc đồng đi với Đức Chúa Trời, và người ta không thấy người nữa vì Đức Chúa Trời đã tiếp người lên, và người « làm đẹp lòng Đức Chúa Trời». Bình giả: Hê-bơ-rơ II:5, Campbell Morgan có kẻ lại câu chuyện vui của cô bé nọ « sau khi nghe câu chuyện Hề nóc * lớp Trường Chúa Nhật về, ...
Xem chi tiết