Sài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 7, 1968
Có lẽ lắm, Ân-tứ này là Đức Thánh Linh. Danh từ Hi-lạp dịch là "ân tứ" trong câu này luôn luôn dùng đề luận về Đức Thánh-Linh khi Ngài được nói đến như một Ân-tứ. Thành ngữ "không xiết kể" chắc chỉ về giá trị của Ngài chẳng có cách nào ước-lượng hoặc hiểu biết đầy trọn được. Chúng ta không thể biết ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 7, 1968
"Trong Hội thánh ở quê hương tôi, ai nấy giả định rằng Kinh thánh là Lời Đức Chúa Trời từ đầu đến cuối; nhưng tại đây, ở trường đại học, niềm tin cậy của tôi nơi Kinh thánh luôn luôn bị thử lửa. Vì Hội thánh tôi chẳng hiến cho tôi lý-do nào đề tin rằng có sự soi-dẫn, nên bây giờ, nếu thành thực về ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 4, 1968
Một trở lực lớn lao hơn hết cho sự từng trải vững chắc trong đời sống nội-tâm chính là khó nhìn thấy Đức Chúa Trời trong mọi sự. Người ta nói: “ Tôi dễ phục lòng những sự kiện đến từ Đức Chúa Trời, nhưng không thể phục lòng loài người. Phần nhiều thử thách và thập tự giá của tôi do loài người gây ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 5, 1968
Một trong những tấn bi kịch giữa cuộc sanh hoạt Hội-thánh ngày nay là kẻ tự nhận là theo Đấng Christ, song tầm quan-tâm và phục-vụ lại bị giới hạn bởi những quan điểm chật hẹp, phe phái. «Đâu thiếu sự mặc-thị (hoặc khải-tượng), dân bèn phóng-trí (hoặc hư mất) (Châm- ngôn 29:18); nếu khải tượng về nhu cầu ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 5, 1968
Người ta có thể nhấn mạnh rằng thế-giới đã tấn-bộ rất nhiều trong nền văn-minh, sự trang-nhã, từ-thiện, tự-do cá nhân, tình huynh đệ quốc tế, và các công cuộc của đạo Đấng Christ, v.v... Để dẫn chứng, người ta kẻ ra sự thành lập các cơ quan từ-thiện, các phương tiện bưu chính và giao thương lớn-lao do hơi ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 5, 1968
Có một thực sự hiển nhiên thường được viện - dẫn, ấy là Hội-thánh không hề vươn lên cao hơn vị Mục sư của mình. Có lẽ chúng ta phản- đối lời chỉ trích nầy, nhưng trong từng trải vun trồng đời thiêng-liêng, chúng ta vẫn được nêu lên làm gương. Bất cứ lúc nào các Mục-sư, Truyền-đạo họp hội đồng đề ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 4, 1968
Lời Đức Chúa Trời được dùng dưới hình thức sâu sắc trong thần- học-viện. Một sinh viên kia từ bỏ phần lớn cuộc sống kim thời và đang bị bối rối. Ông đã thi hành nhiều công tác hào hứng và nguy hiềm trong cuộc thế chiến thứ hai. Nhờ tài năng khéo-léo, ông kiếm được nhiều tiền ở thời hậu chiến. Ông có ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 4, 1968
Cuộc sống hiện-tại đã sản-xuất quá nhiều thực - phẩm thay thế. Nền văn-minh chẳng còn hoàn toàn nương-cậy những sản-phẩm của thiên nhiên, Các nhà khoa-học đã tìm ra nhiều phương-pháp nuôi sự sống bằng những hợp-chất hóa học. Bơ trái cây có thể thay thế bơ bò, cồn làm bằng bột giấy dùng thay điện, và kế ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 3, 1968
Từ thời không ai nhớ được, tôi-tớ Đức Chúa Trời vẫn là người có nhiều tâm trạng khác nhau. Bất cứ có sức mạnh, tâm tánh và nhân cách thể nào, ông cũng đồng thời có một chỗ yếu. Tại đây, ma-quỉ có thể cám-dễ ông, và cũng tại đây, ông rất dễ bị tấn-kích. Chúa chúng ta đã kể một thí-dụ (Ma. 13:47-50), ...
Xem chi tiếtSài Gòn: Nhà sách Tin Lành, Tháng 3, 1968
Những nét cao đẹp trong tâm tánh giới Mục-sư, Truyền-đạo chúng ta là đức-tánh cao thượng, nhân đạo và khiêm-nhường. Đó là mấy dấu-hiệu của bậc cao-trọng thật. Song có hiểm họa khi thỏa-mãn với cái gì kém một tiêu-chuẩn cao đẹp. Trong khi chúng ta vận - dụng chân-lý, nếu nêu cao những gì nhỏ nhặt, không cần ...
Xem chi tiết