TẠP CHÍ CƠ ĐỐC

Tổng cộng: 724 kết quả.

Hà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,

Thái Lan và Nhật Bản vốn có nền tàng quan hệ hợp tác từ rất lâu, ngay từ triều đại Ayutthaya của Thái Lan, tính đến nay vào khoảng hơn 600 năm. Bước sang thế kỷ XXI, Nhật Bản có một số thay đổi trong chính sách đối ngoại, đặc biệt chú trọng chính sách đối ngoại hướng tới khu vực Đông Nam Á, nhất là trong ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,

Xây dựng Chính phủ số là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả năng lực quản trị quốc gia trong bối cảnh mới. Singapore là quốc gia nhiều năm liền đứng đầu thế giới về những thành tựu trong chuyển đổi số quốc gia; đồng thời, Singapore cùng nằm trong khu vực Đông Nam Á, ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,

Quan hệ đối thoại Mỹ - ASEAN được thiết lập từ năm 1977, nhưng quá trình thể chế hóa và nâng cấp quan hệ giữa hai thực thể này chủ yếu diễn ra từ nửa sau thập niên đầu thế kỷ XXI. Điều này không chỉ do truyền thống coi trọng quan hệ song phương của Mỹ, mà còn từ tính thiếu ổn định trong chiến lược của ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,

Du lịch tâm lĩnh gắn liền và biểu hiện những gì thiêng liêng, cao cả, siêu việt trong đời sống tinh thần và sinh hoạt xã hội của con người, tạo nên chiều sâu, sức sống cho nền văn hóa cộng đồng, dân tộc, nhất là đối với những cư dân vùng Đông Nam Á. Xu hướng nghiên cứu về du lịch tâm lĩnh ở Đông Nam Á đi ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,

Năm 2023, Việt Nam và Nhật Bản kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Trải qua nữa thế kỳ, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đã trải qua một chặng đưng dài với những bước phát triển ấn tượng. Hai nước từ chỗ là đối tác chiến lược đã được nâng cấp lên thành "Đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,

Myanmar và Ấn Độ là hai quốc gia láng giếng, có quan hệ song phương thân thiết, gần gũi. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Myanmar ngay sau khi nước này giành được độc lập từ Anh năm 1948. Cả Ấn Độ và Myanmar đều có chung đường biên giới trên đất liền dài 1,643 km và lãnh thổ trên biển ở Biển Andaman và ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,

Trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến đổi trong đại dịch Covid 19, Trung Quốc đã có những điều chỉnh đáng chú ý trong chiến lược tiếp cận đối với khu vực Đông Nam Á. Chiến lược này được vận hành trên cơ sở thích ứng với những chuyển biến mới của các yếu tố tác động. Mục tiêu bao trùm của ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,

Trên cơ sở phân tích ảnh hưởng của Hindu giáo đối với hai đại diện khu vực Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo là Champa và Indonesia, bài viết tiếp thu các kết quả nghiên cứu của khảo cổ học, sử học, văn hóa học để cho thấy điểm tương đồng và dị biệt khi hai nền văn hóa này tiếp biến Hindu giáo ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,

Thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1975 và trở thành "quan hệ đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2012, Thái Lan và Trung Quốc đã hợp tác trên mọi cấp độ, mọi lĩnh vực. Với tư cách là bạn tốt, làng giếng tốt và là nước đang phát triễn lớn trong khu vực, hai nước tăng cường ngoại giao chiến lược, nỗ lực chung ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,

Việc xây dựng chính sách lương tối thiểu là xu hướng chung của nhiều quốc gia đang phát triển, trong đó có Thái Lan. Với phần lớn lực lượng lao động của Thái Lan làm việc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nơi mà tiền lương thường được đàm phán tự nguyện giữa người sử dụng lao động và người lao động, việc ...

Xem chi tiết
ĐỒNG HÀNH CÙNG THƯ VIỆN

Ủng hộ Thư viện Cơ đốc phát triển với mục đích cổ động việc đọc, học hỏi và nghiên cứu sách Cơ Đốc trong cộng đồng.

DONATE NOW

THƯ VIỆN CƠ ĐỐC

R3-84 Hưng Gia 1, Phường Tân Phong,
Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh (Google Map)
(+84-28) 5410.9708
lienhe@thuviencodoc.org
© 2024 Bản quyền nội dung thuộc về
Thư viện Cơ Đốc
Lượt truy cập: 338,106 | Online: 5