TẠP CHÍ CƠ ĐỐC

Tổng cộng: 10 kết quả.

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Bài viết tổng quan một số nghiên cứu quốc tế có thể tiếp cận được về quan hệ dân tộc vùng biên giới của nước Lào. Trên cơ sở trình bày khái quát về dân tộc và tình hình dân tộc vùng biên giới của Lào, bài viết đưa ra một số vấn đề đặc thù, nổi bật và cấp bách trong quan hệ dân tộc vùng biên của ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Sinh sống nhiều đời ở khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, người Tày và người Nùng ở xã Bảo Lâm, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã hình thành các mối quan hệ xuyên biên giới từ lâu. Từ khi tái thông thường biên giới Việt Nam - Trung Quốc năm 1991, các quan hệ xuyên biên giới của người Tày và người Nùng nơi ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Đến nay đã có không ít nghiên cứu về quan hệ dân tộc ở trong và ngoài nước, song vẫn chưa có nhiều công trình viết về chủ đề quan hệ của người dân các tộc người với quốc gia Việt Nam, đặc biệt về tác động của quan hệ này tới phát triển kinh tế - xã hội ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc. Do đó, bài ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Trong những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu về quan hệ dân tộc được ngành Dân tộc học thực hiện, song nghiên cứu về quan hệ của người dân các tộc người ở các vùng biên giới với quốc gia - dân tộc Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay còn nhiều hạn chế cả về số lượng và nội dung nghiên ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc (Việt - Trung) là địa bàn sinh sống chủ yếu của nhiều tộc người thuộc các ngôn ngữ khác nhau, có quan hệ lâu dài về nguồn gốc lịch sử, trong đó nhiều dân tộc có đồng tộc và thân tộc cư trú ở dọc hai bên biên giới, dẫn đến việc hình thành và ngày càng gia tăng các mối quan ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc (Việt - Trung) hiện nay tồn tại đồng thời ba mối quan hệ kinh tế chủ yếu: quan hệ trong nội tộc người, giữa các tộc người và xuyên biên giới. Trong đó, quan hệ kinh tế nội tộc người còn ít được nghiên cứu. Trong mỗi quan hệ kinh tế nội tộc người, bên cạnh những hoạt động ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Bài viết phân tích mối quan hệ trong hoạt động nông nghiệp giữa người dân tộc thiểu số và người Kinh ở vùng biển giới Việt Nam - Trung Quốc. Khi chuyển cư lên vùng biên giới, trong quan hệ với người dân tộc thiểu số, người Kinh đã lựa chọn chiến lược "cùng thắng” để phát triển kinh tế. Với quan hệ này ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân Tộc Học,

Bài viết phân tích mối quan hệ xã hội phía nội biên giữa các dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, trong đó tập trung vào một số khía cạnh cụ thể như: quan hệ trong bố tri dân cư và không gian sinh tồn, quan hệ trong xây dựng thiết chế xã hội và cộng đồng cư trú, quan hệ trong hôn nhân, và quan hệ ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Đến nay đã có không ít nghiên cứu từ nhiều góc độ về quan hệ dân tộc ở nước tạ, song vẫn thiếu những công trình về quan hệ dân tộc với phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng tại các vùng biên giới Việt Nam. Trên cơ sở nguồn tư liệu thực địa khảo sát năm 2020 và 2023 tại 3 xã/thị trấn ...

Xem chi tiết

Hà Nội: Viện Dân tộc học,

Với tiếp cận biên giới không phải nơi chia tách mà là không gian xã hội, nghiên cứu quan hệ dân tộc/tộc người xuyên biên giới Việt Nam - Trung Quốc được nhìn nhận qua ba lý thuyết: lý thuyết không gian thứ ba (Theory of third space), thuyết chủ nghĩa quốc tế bình dân (Banal cosmopolitanism) và lý thuyết xây dựng quốc gia - ...

Xem chi tiết
ĐỒNG HÀNH CÙNG THƯ VIỆN

Ủng hộ Thư viện Cơ đốc phát triển với mục đích cổ động việc đọc, học hỏi và nghiên cứu sách Cơ Đốc trong cộng đồng.

DONATE NOW

THƯ VIỆN CƠ ĐỐC

R3-84 Hưng Gia 1, Phường Tân Phong,
Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh (Google Map)
(+84-28) 5410.9708
lienhe@thuviencodoc.org
© 2024 Bản quyền nội dung thuộc về
Thư viện Cơ Đốc
Lượt truy cập: 338,106 | Online: 2