Hà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia có mối quan hệ từ khá sớm và phát triển ngày càng tốt đẹp, được hai bên xác định là quan hệ “Đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á”. Trải qua 50 năm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, nhất là kể từ năm 1992, khi Nhật Bản chính thức mở lại ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Văn minh Ấn Độ phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực và lan tỏa tới nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Bài viết này thông qua Di sản Văn hóa thế giới - Thánh địa Mỹ Sơn - một trong những trung tâm tôn giáo, chính trị lớn nhất của Ấn Độ giáo tại khu vực Đông Nam Á để tìm hiểu những dấu ấn ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Văn hóa đại chúng ngày càng đóng vai trò quan trọng, trở thành động lực cho mục tiêu phát triển của quốc gia, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp sáng tạo của Chính phủ Indonesia. Trong đó, truyền thông đại chúng Islam nói riêng đang phát triển mạnh mẽ và làm thay đổi một số đặc tính văn hóa, kéo theo những biến ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Đại dịch Covid-19 diễn ra từ cuối năm 2019 đến nay đã gây ảnh hướng toàn diện, sâu rộng tới tất các các quốc gia trên thế giới nói chung, trong đó có Indonesia nói riêng. So với các nước trong khu vực, Indonesia là quốc gia chịu tác động nặng nề nhất cả về kinh tế lẫn xã hội. Tình trạng nghèo đói và thất nghiệp ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Thái Lan và Nhật Bản vốn có nền tàng quan hệ hợp tác từ rất lâu, ngay từ triều đại Ayutthaya của Thái Lan, tính đến nay vào khoảng hơn 600 năm. Bước sang thế kỷ XXI, Nhật Bản có một số thay đổi trong chính sách đối ngoại, đặc biệt chú trọng chính sách đối ngoại hướng tới khu vực Đông Nam Á, nhất là trong ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Xây dựng Chính phủ số là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả năng lực quản trị quốc gia trong bối cảnh mới. Singapore là quốc gia nhiều năm liền đứng đầu thế giới về những thành tựu trong chuyển đổi số quốc gia; đồng thời, Singapore cùng nằm trong khu vực Đông Nam Á, ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Quan hệ đối thoại Mỹ - ASEAN được thiết lập từ năm 1977, nhưng quá trình thể chế hóa và nâng cấp quan hệ giữa hai thực thể này chủ yếu diễn ra từ nửa sau thập niên đầu thế kỷ XXI. Điều này không chỉ do truyền thống coi trọng quan hệ song phương của Mỹ, mà còn từ tính thiếu ổn định trong chiến lược của ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Du lịch tâm lĩnh gắn liền và biểu hiện những gì thiêng liêng, cao cả, siêu việt trong đời sống tinh thần và sinh hoạt xã hội của con người, tạo nên chiều sâu, sức sống cho nền văn hóa cộng đồng, dân tộc, nhất là đối với những cư dân vùng Đông Nam Á. Xu hướng nghiên cứu về du lịch tâm lĩnh ở Đông Nam Á đi ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Năm 2023, Việt Nam và Nhật Bản kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Trải qua nữa thế kỳ, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đã trải qua một chặng đưng dài với những bước phát triển ấn tượng. Hai nước từ chỗ là đối tác chiến lược đã được nâng cấp lên thành "Đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình ...
Xem chi tiếtHà Nội: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Myanmar và Ấn Độ là hai quốc gia láng giếng, có quan hệ song phương thân thiết, gần gũi. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Myanmar ngay sau khi nước này giành được độc lập từ Anh năm 1948. Cả Ấn Độ và Myanmar đều có chung đường biên giới trên đất liền dài 1,643 km và lãnh thổ trên biển ở Biển Andaman và ...
Xem chi tiết